Đăng bài - Hoặc quảng cáo vui lòng liên hệ TVN Group - hệ thống website chất lượng cao:

0972434351tvnseos@gmail.comZalo

Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không?

0

Cập nhật vào 14/04

Mẹ bầu thường hay nghe quan niệm, ăn trứng ngỗng giúp sinh con thông minh. Vậy bà bầu thực chất có nên ăn trứng ngỗng hay không và nếu có thì nên ăn như thế nào?

1. Giá trị dinh dưỡng trong trứng ngỗng

Trứng ngỗng có trọng lượng từ 150 đến 200g. Trong 100g trứng ngỗng có: 13g protein, 14,2g lipid, 360 mcg vitamin A, 71mg canxi, 210 mg phốt-pho; 3,2 mg sắt; 0,15mg vitamin B1, 0,3mg vitamin B2, 0,1mg vitamin PP…

Xét theo thành phần dinh dưỡng, trứng ngỗng có nhiều protein hơn trứng gà, khoảng 13,5%. Tuy nhiên, nếu tính đến những chất dinh dưỡng khác, trứng ngỗng lại “thua thiệt mọi mặt” so với trứng gà, nhất là hàm lượng vitamin A.

Trứng ngỗng có kích cỡ lớn hơn nhiều so với trứng vịt và trứng gà

Trứng ngỗng có kích cỡ lớn hơn nhiều so với trứng vịt và trứng gà

Cụ thể, hàm lượng vitamin A trong trứng ngỗng chỉ bằng khoảng một nửa so với trứng gà. Trong trứng ngỗng, hàm lượng cholesterol và lipid cao hơn trứng gà, nhưng đây lại là những chất không có lợi cho sức khỏe mẹ bầu.

Nếu xét riêng về thành phần dinh dưỡng, thực tế, trứng ngỗng không tốt như nhiều mẹ vẫn nghĩ. Thậm chí, so với trứng gà, trứng vịt, trứng ngỗng còn ít dinh dưỡng và khó ăn hơn rất nhiều.

Thời kỳ mang thai do hormone có sự thay đổi nên nhu cầu tình dục của chị em tăng lên trông thấy. Với những chị em mới mang thai vài tháng đầu thì việc quan hệ có thể diễn ra tương đối suôn sẻ, tuy nhiên ở tháng thứ 6 trở đi cơ thể nặng nề thì việc quan hệ tình dục tư thế truyền thống có thể gây áp lực lên vùng bụng rất nguy hiểm. Để giải quyết nhu cầu tình dục cho cả bà bầu lẫn các ông chồng, bạn có thể ghé qua blog giới tính shopvochong24h để chọn mua những món đồ chơi tình dục phù hợp để thỏa mãn nhu cầu sinh lý nhé!

2. Bà bầu có nên ăn trứng ngỗng không?

Mẹ bầu có thể ăn trứng ngỗng. Tuy nhiên, thay vì xem trứng ngỗng như một “thần dược” giúp bé thông minh, mẹ chỉ nên xem đó là một trong những nguồn cung cấp protein bình thường trong thai kỳ. Tuy nhiên, thay vì ăn trứng ngỗng, trứng gà vẫn được khuyến khích nhiều hơn.

Mặt khác, ta cũng không thể bỏ qua những lợi ích của trứng ngỗng đối với mẹ bầu và thai nhi:

  • Cung cấp năng lượng, dinh dưỡng đảm bảo cho mọi hoạt động của cơ thể.
  • Ngăn ngừa một số bệnh tật cũng như tăng cường sức đề kháng.
  • Tốt cho trí não của thai nhi: Trứng ngỗng chứa thành phần lecithin và giàu axit folic. Lòng đỏ trứng ngỗng có hơn một nửa lecithin trong thành phần dinh dưỡng. Đây là hợp chất rất có lợi cho não bộ và mô thần kinh của thai nhi trong bụng mẹ.
  • Cải thiện trí nhớ cho bà bầu.

Trứng ngỗng có những tác dụng nhất định với mẹ bầu và thai nhi

Trứng ngỗng có những tác dụng nhất định với mẹ bầu và thai nhi

3. Mẹ bầu nên ăn trứng ngỗng như thế nào cho đúng cách?

Trứng ngỗng bổ dưỡng cho bà bầu nhưng nhiều chị em băn khoăn nên ăn vào tháng thứ mấy thai kỳ là tốt nhất. Trên thực tế, trứng ngỗng tương tự trứng gà, trứng vịt, bà bầu có thể bổ sung vào bất kỳ thời điểm nào khi mang thai.

Còn về thời gian nên ăn trứng ngỗng trong ngày, lời khuyên là hãy chọn thời gian buổi sáng hoặc chiều để ăn trứng ngỗng. Nếu ăn vào buổi tối các mẹ sẽ dễ bị đầy hơn, khó tiêu dẫn đến mất ngủ.

Tuy nhiên, trứng ngỗng vị tanh hơn, khó tiêu, dễ gây đầy hơi, chướng bụng, bà bầu không nên ăn vào 3 tháng đầu mang thai. Những cơn ốm nghén hành hạ thời điểm này rất dễ gây ra cảm giác khó chịu, nôn ói khi bà bầu ăn trứng ngỗng.

Do trứng ngỗng rất giàu protein nên bà bầu chỉ cần ăn 1 quả/1 tuần để tránh tình trạng thừa chất. Bên cạnh đó, trứng ngỗng có nhiều cholesterol và giàu lipid. Đây là những chất không có lợi cho sức khỏe phụ nữ có thai, dẫn đến béo phì và mắc chứng cholesterol máu cao nếu lạm dụng. Do đó, bạn không nên ăn trứng ngỗng khi mang thai chỉ vì lời đồn.

Để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi, ngoài trứng ngỗng và các loại trứng gia cầm, bà bầu nên bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua các thực phẩm thịt, cá, rau củ quả… Ngoài ra, bà bầu nên ăn đủ bốn nhóm chất đường bột, đạm, béo, vitamin chất khoáng như sắt, axit folic, Omega-3, thực phẩm giàu canxi và các vi chất khác như magie, kẽm, các loại đậu, ngũ cốc,…

Trên thực tế, mẹ bầu nên ăn trứng ngỗng vừa đủ và nên bổ sung trứng gà hơn

Trên thực tế, mẹ bầu nên ăn trứng ngỗng vừa đủ và nên bổ sung trứng gà hơn

Thực tế nhiều chị em không thể lên đỉnh do kích thước dương vật của bạn đời có phần khiêm tốn. Nhân lúc đang trong thời gian bầu bí, chị em có thể thủ thỉ với chồng về những biện pháp giúp tăng “độ lớn” của cậu nhỏ, giúp cả 2 thỏa mãn hơn trong đời sống tình dục. Một trong những biện pháp đơn giản mà cho hiệu quả nhanh nhất hiện nay đó chính là sử dụng máy tập to dương vật. Bạn có thể tìm hiểu thông tin và mua máy tập to dương vật giá rẻ tại đây.

4. Cách chọn trứng ngỗng tươi ngon

Để chọn những quả trứng ngỗng chất lượng cho thai kỳ, bà bầu có thể thực hiện theo các cách:

  • Lắc trứng để kiểm tra: Bà bầu dùng ngón trỏ và ngón cái cầm trứng ngỗng đưa sát vào tai rồi lắc nhẹ. Nếu trứng lắc không kêu chứng tỏ đây là trứng ngỗng mới; Trứng ngỗng cũ càng để lâu lắc càng kêu to.
  • Cho vào dung dịch nước muối: Bà bầu hãy lấy 1 quả trứng ngỗng cho vào dung dịch nước muối 10%. Sẽ có 3 trường hợp xảy ra:
  • Trứng chìm xuống đáy tô: Trứng ngỗng mới đẻ trong ngày.
  • Trứng lơ lửng trong dung dịch nước muối: Trứng ngỗng đẻ từ 3 – 5 ngày.
  • Trứng nổi lên trên mặt dụng dịch nước muối: Trứng ngỗng đã đẻ quá 5 ngày.

Như vậy, mẹ bầu có thể ăn trứng ngỗng nhưng chỉ nên ăn thật vừa đủ. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần bổ sung đủ các chất dinh dưỡng khác và theo dõi sức khỏe thường xuyên.

Các mẹ có thể tham khảo thêm bài viết: Cách lựa chọn và sử dụng sữa cho bà bầu  tốt cho sức khỏe để bổ sung cho mình nhé.

 

5/5 - (2 bình chọn)
Share.

Comments are closed.